Bị ù tai có thể chỉ là thoáng qua do tác động của các yếu tố nội hoặc ngoại lực. Nhưng có cũng có thể là triệu chứng của bệnh ù tai, điếc tai, viêm tai giữa hay các bệnh lý nào đó.
Vậy, làm sao để biết được bản thân mình đã mắc bị ù tai bệnh lý? Dưới đây các bác sĩ chuyên khoa phong kham tai mui hong Giải Phóng sẽ giúp bạn nhận biết về những triệu chứng tiêu biểu của bệnh ù tai.
Ù tai không phải khi nào cũng là bệnh lý
Nguyên nhân gây ù tai có rất nhiều. Người bệnh có thể bị cảm cúm, xì mũi mạnh, viêm họng, viêm amidan, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mũi, bị ngoại lực tấn công,…dẫn đến ra hiện tượng ù tai. Tuy nhiên, đây chỉ là những nguyên nhân gây ù tai và triệu chứng của nó chỉ là 1 biểu hiện của những căn bệnh mà bạn mắc phải.
Còn khi bạn mắc bệnh lý ù tai thì những biểu hiện triệu chứng của nó không dừng lại ở việc cảm giác tai bì ù, thính lực giảm mà còn có những biểu hiện kèm theo khác mà đôi khi bạn không chú ý và hiểu bệnh nên gây ra tình trạng bệnh nghiêm trọng khi đó mới đến gặp bác sĩ. Khiến cho bệnh tình khó mà điều trị, việc khôi phục thính lực gặp nhiều khó khăn.
5 Triệu chứng điển hình của bệnh ù tai
-
Xuất hiện đau đầu, chóng mặt
Người bị ù tai sẽ có cảm giác đau đầu, chóng mặt nhưng lại không chú ý và ít ai ngờ đến đây lại là 1 dấu hiệu của bệnh ù tai hay bệnh lý về tai khác mà có thể hiểu lầm rằng mình bị bệnh đau đầu, thiếu máu hay bệnh về não bộ nào đó.
-
Khả năng nghe suy giảm
Người bệnh bị ù tai cảm thấy thính giác giảm, luôn nghe âm thanh bên ngoài không rõ. Đôi khi nói chuyện luôn muốn đối phương nói lớn, tăng âm lượng khiến nhiều người khó chịu.
-
Tăng âm khi nói
Do không nghe rõ âm thanh bên ngoài nên sợ người khác không nghe rõ mình nói, người bệnh thường tăng âm khi nói, nói tiếng lớn.
-
Tạp âm gián đoạn
Người bị ù tai luôn nghe những tạp âm bên ngoài gián đoán, lúc nghe lúc không, nghe không rõ nghĩa,…Ban đầu phát tác ở 1 bên tai sau phát ở cả 2 tai.
-
gặp khó khăn khi giao tiếp
Do nghe không rõ và nghĩ người đối diện nghe cũng không rõ nên nói to, lặp lại lời nói và yêu cầu đối phương nhắc lại lời nói khiến không khí cuộc trò chuyện trở nên căng thẳng, mất hòa khí.
Khi thấy bản thân có những dấu hiệu trên bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám, đo thính lực để biết được mức độ bệnh, có biện pháp xử lý kịp thời, tránh để biến chứng thành bệnh điếc, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày.