Thung mang nhi không những khiến tâm lý của người bệnh bị đả kích mà nó khiến sức khỏe của bạn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn khác.
Các bác sĩ chuyen khoa tai mui hong Giải Phóng sẽ chỉ rõ những vấn đề mà bạn phải đối mặt khi bị thủng màng nhĩ nghiêm trọng đến đâu.
Chức năng của màng nhĩ
-
Vai trò thính
Khi sóng âm thanh dọi đến tai, màng nhĩ rung – dịch các sóng âm thanh thành các xung thần kinh và đưa lên não.
-
Vai trò bảo vệ
Màng nhĩ là lớp lá chắn cách ly tai trong và tai ngoài, bảo vệ sự xâm nhập của nước, bụi bẩn, vi khuẩn, vi trùng.
Các biến chứng khi bị thung mang nhi
Bạn có thể gặp phải những biến chứng này ngay trong thời kỳ thung mang nhi hoặc nếu không điều trị kịp thời:
-
Nghe kém
Trước khi điều trị khỏi thủng màng nhĩ người bệnh sẽ gặp phải vấn đề suy giảm thính lực. Khả năng nghe giảm đi khá nhiều, thậm chí là bị điếc khi màng nhĩ bị thủng lớn.
-
Viêm tai giữa
Màng nhĩ bị thủng đồng nghĩa với tai giữa mất đi lớp bảo vệ bên ngoài gây ra tình trạng viêm tai giữa do vi khuẩn tấn công và gây viêm nhiễm.
-
Cholesteatoma
Cholesteatoma là một dạng u nang trong tai giữa bao gồm các tế bào da, chất nhầy và các mảnh vụn. Các mảnh vỡ này thường sẽ di chuyển đến tai ngoài ở dạng ráy tai. Nếu màng nhĩ bị thủng, các mảnh vỡ này có thể truyền vào tai giữa và hình thành u nang. Cholesteatoma là môi trường hết sức thuận lợi cho vi khuẩn và có chứa các protein có thể làm hư xương tai giữa.
Phòng chống thung mang nhi như thế nào?
-
Điều trị các bệnh nhiễm trùng tai giữa
Khi phát hiện các chứng viêm, nhiễm trùng tai nên nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị sớm, tránh để gây ra các biến chứng lớn.
-
Phòng tránh cảm cúm và các bệnh về mũi họng liên quan
Các bệnh về mũi họng liên quan như: cảm cúm, viêm xoang, viêm mũi, viêm họng, amidan,…đều có sự ảnh hưởng nhất định đến vùng tai bởi nó có sự liên hệ masatk thiết với nhau.
-
Bảo vệ đôi tai trong môi trường áp khí thay đổi
Khi đi máy bay hay ở môi trường cơ sự tăng giảm đột ngột áp suất không khí bạn nên có biện pháp bảo vệ tai của mình.
-
Phòng tránh ngoại thương
Không có gắng lấy ráy tai bằng các vật sắc, nhọn, cứng hay các va chạm bên ngoài cuộc sống.
-
Bảo vệ chống lại tiếng ồn quá mức
Không nên nghe nhạc, bật nhạc, đeo tai nghe với âm thanh lớn và trong 1 thời gian quá dài. Tốt nhất là không đeo tai nghe quá 30 phút/ lần nghe.