Viêm họng hạt mãn tính là chứng bệnh khiến người bị bệnh vô cùng khổ sở. Không những trong ăn uống mà sinh hoạt hàng ngày cũng sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu vô cùng.
Mỗi khi tái phát viêm họng hạt mãn tính sẽ khiến người bệnh có cảm giác vướng mắc, ngứa ngáy, khó chịu trong cổ họng. Tình trạng ho khúng khắng kéo dài, thường xuyên ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, thậm chí là giấc ngủ của họ của bị ảnh hưởng. Kéo theo sự phiền toái đến những người xung quanh. Muốn điều trị dứt điểm căn bệnh này bạn cần phải biết nguyên nhân vì sao bệnh lại kéo dài và không chịu khỏi nhé.
Xem thêm: Tuyệt chiêu giúp mẹ hạ sốt viêm amidan cấp tốc cho con
Viêm họng hạt mãn tính tại sao luôn đeo bám tôi?
Các bác sĩ phòng khám tai mũi họng Giải Phóng cho rằng bệnh viêm họng hạt mãn tính luôn đeo bám bạn bởi những lý do sau:
-
Do trào ngược dạ dày – thực quản
Hiện tượng này có thể sẽ làm nóng các mô ở mặt sau cổ họng, gây ra các triệu chứng: Nống cổ, ngứa rát họng vào buổi sáng, sau khi ngủ dậy. Nếu hiện tượng này không được khống chế thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị, khiến bệnh viêm họng hạt trở nên mạn tính, kéo dài.
-
Sử dụng các chất kích thích
Muốn đạt hiệu quả điều trị người bệnh cần chú ý đến cả chế độ ăn uống của mình. Nếu bạn liên tục sử dụng các chất kích thích, rượu bia, thực phẩm cay nóng, hút thuốc là trong quá trình điều trị thì tác dụng của thuốc sẽ bị thuyên giảm và giảm tỷ lệ khỏi bệnh đi rất nhiều khiến bệnh kéo dài mãi.
-
Điều trị chưa đúng lúc
Với những trường hợp viêm họng cấp là do các loại virus từ cảm cúm và cảm lạnh gây ra thì cơ thể của chúng at hầu hết đều tự có khả năng hồi phục mà không cần phải tiến hành điều trị bệnh. Tuy nhiên với bệnh viêm họng do liên cầu khuẩn thì cần điều trị kịp thời nếu không sẽ gây nên tình trạng mạn tính, biến chứng thành viêm họng hạt. Những trường hợp bị viêm họng mãn tính kéo dài mà không khỏi hầu như đều có tính chủ quan ngay từ khi bị bệnh và công tác điều trị còn kém.
-
Thở bằng miệng
Thở bằng miệng thường là thói quen của nhiều người khi ngủ và những người mắc bệnh về mũi họng như: viêm xoang, viêm mũi, viêm mũi dị ứng,… gây nghẹt mũi khiến họ phảu dùng miệng để thở thay vì dùng mũi.
Không khí di vào họng khiến niêm mạc họng khô, vi khuẩn, virus tấn cong khiến tình trạng viêm họng dễ tái phát, kéo dài.
-
Môi trường ô nhiễm
Có thể là ô nhiễm từ môi trường sống, nước uống, thực phẩm mà bạn sử dụng khiến cho bệnh viêm họng luôn tái diễn, kéo dài dẫn đến viêm họng hạt mãn tính và khó điều trị dứt điểm.