Thủng màng nhĩ ở trẻ em là hiện tượng rất dễ bắt gặp hiện nay. Tuy vậy không phải lúc nào các bậc phụ huynh cũng tỉnh táo để giải quyết vấn đề thật thấu đáo và chính xác. Đối với trẻ nhỏ, việc điều trị thủng màng nhĩ cần phải thật sự cẩn trọng, tránh trường hợp con bị nặng hơn dẫn đến hậu quả nặng nề về sức khỏe và tâm lý.
Xem thêm: benh viem mui di ung co nguy hiem khong
Thủng màng nhĩ ở trẻ em nên điều trị ra sao
Thủng màng nhĩ ở trẻ em là hiện tượng rất dễ bắt gặp hiện nay. Tuy vậy không phải lúc nào các bậc phụ huynh cũng tỉnh táo để giải quyết vấn đề thật thấu đáo và chính xác. Đối với trẻ nhỏ, việc điều trị thủng màng nhĩ cần phải thật sự cẩn trọng, tránh trường hợp con bị nặng hơn dẫn đến hậu quả nặng nề về sức khỏe và tâm lý.
Thường thì, thủng màng nhĩ ở trẻ em có thể sẽ tiến hành điều trị theo những hướng sau đây:
1. Vá màng nhĩ
Bạn chắc sẽ ngạc nhiên, nhưng đối với trường hợp trẻ còn nhỏ và tai chưa hoàn thiện hết thì hoàn toàn có thể không cần dùng bất kỳ biện pháp điều trị nào. Thay vào đó, lỗ thủng sẽ tự lành theo sự phát triển của các bộ phận khác.
Tuy nhiên, nếu theo dõi trong vòng 1 tháng mà lỗ thủng không tự liền được thì nhất định phải tiến hành vá màng nhĩ, tránh việc để lâu khiến tai bị viêm nhiễm. Khi ấy, bác sĩ tai mũi họng có thể đóng lỗ thủng với một bản vá giấy. Thêm nữa, các thủ thuật có thể phải được lặp lại 3 đến 4 lần trước khi lỗ thủng được đóng kín.
Đối với những trường hợp bị viêm tai giữa gây thủng màng nhĩ thì phải đặc biệt lưu ý điều trị triệt để viêm tai giữa rồi mới có thể tiến hành vá màng nhĩ được. Điều này giúp cho bạn không bị tái phát bệnh một lần nữa.
2. Phẫu thuật
Nếu như ngay cả khi đã vá lỗ thủng mà không mang kết quả như mong muốn hoặc bác sĩ chuyên khoa cho rằng vết rách này không thể sử dụng bản vá đẻ chữa thì có thể bạn sẽ được đề nghị phẫu thuật. Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được gọi là phẫu thuật tạo hình màng nhĩ. Lúc này, bác sĩ sẽ tiến hành ghép một bản vá nhỏ da lên màng nhĩ. Thủ thuật này khá đơn giản và bạn có thể ra về trong ngày.
Rất ít khi bệnh nhân thủng màng nhĩ phải dùng đến biện pháp cấy ốc tai điện tử. Nhưng bạn phải đặc biệt lưu ý, không nên chủ quan dẫn đến điếc tai và phải sử dụng phương pháp này.
Lời khuyên: Thủng màng nhĩ ở trẻ em hoàn toàn có thể điều trị được mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Chính vì vậy, các mẹ phải thật chú tâm, ngay khi có những biểu hiện đầu tiên của chứng bệnh này, nên đưa con đến những cơ sở uy tín để tiến hành điều trị.
Mọi thắc mắc của các bậc phụ huynh và độc giả xin gọi tới hotline 1900 2662 để được các bác sĩ phòng khám 709 giải phóng tư vấn miễn phí.