Có rất nhiều nguyên nhân khiến tre em bi thung mang nhi mà không phải ai cũng nắm được một cách chính xác. Trong đó phải kể đến nguyên nhân trực tiếp do mẹ thiếu hiểu biết mà ra. Chính điều này không chỉ tác động một mà rất nhiều lần tới sức khỏe của trẻ.
Xem thêm: Phẫu thuật polyp mũi có khỏi bệnh hoàn toàn không?
Tre em bi thung mang nhi vì các mẹ thiếu hiểu biết
Có rất nhiều nguyên nhân khiến tre em bi thung mang nhi mà không phải ai cũng nắm được một cách chính xác. Trong đó phải kể đến nguyên nhân trực tiếp do mẹ thiếu hiểu biết mà ra. Chính điều này không chỉ tác động một mà rất nhiều lần tới sức khỏe của trẻ.
Hầu hết, những khả năng có thể xảy ra chứng thủng màng nhĩ ở trẻ em thường là:
Do các chấn thương trực tiếp: bởi những vật nhọn đâm vào do trẻ bất cẩn trong lúc chơi đùa. Nhưng thường gặp nhất trong các trường hợp này do sự bất cẩn trong lúc lấy ráy tai làm cho dụng cụ đâm vào gây màng nhĩ.
Do các hấn thương gián tiếp: Mặc dù không phải xảy ra quá nhiều ở trẻ nhỏ những nếu có áp lực quá mạnh tác động vào màng nhĩ chẳng hạn như khi bị tát tai quá mạnh, chấn thương do bom mìn hay lặn quá sâu…
Do bệnh lý viêm tai giữa: Thường thì đây sẽ là trạng thái viêm nhiễm từ vùng mũi họng gây hiện tượng tụ dịch, tụ mủ ở trong hòm nhĩ nhưng không thoát ra ngoài được. Khi lượng dịch mủ này đầy lên sẽ làm thủng màng nhĩ từ trong ra.
Những nguyên nhân gây thủng màng nhĩ là vậy, nhưng xét đến cùng, đó đều là do mẹ thiếu hiểu biết gây ra. Rất nhiều mẹ có thói quen ngoáy tai cho con bằng ngoáy tai của người lớn và bất cẩn làm con thủng màng nhĩ. Điều đáng trách là, một số trẻ bị viêm tai giữa khá lâu và biểu hiện đã khá rõ ràng, nhưng lại có rất nhiều mẹ lơ là tình trạng này. Cuối cùng ngay cả khi trẻ bị thủng màng nhĩ lúc nào cũng không nắm được. Hơn nữa, viêm tai giữa chủ yếu sinh ra do những thói quen xấu của mẹ với con như: vệ sinh tai không đúng cách, cho con ở trong môi trường ẩm thấp, mắc các bệnh về đường hô hấp trên không điều trị triệt để…
Phải làm thế nào khi tre em bi thung mang nhi?
Tre em bi thung mang nhi là một trong những chứng bệnh vô cùng đáng tiếc mà lẽ ra có thể ngăn chặn được bằng rất nhiều biện pháp. Tuy nhiên, nếu con đã rơi vào trường hợp này, các mẹ cần bình tĩnh, đưa con đến những cơ sở y tế chuyên khoa để được khám chữa đúng cách.
Các chuyên gia tai mũi họng của phòng khám Giải Phóng cho rằng, ở những trẻ nhỏ thì khả năng hồi phục và tự lành lại lỗ thủng sẽ cao hơn và giảm dần khi trẻ lớn. Thường thì, các bác sĩ sẽ hướng dẫn cách theo dõi và sử dụng thuốc trong vòng 1 tháng. Nếu như không có hiệu quả mới tiến tới phẫu thuật vá màng nhĩ nhằm đóng lỗ thủng và khôi phục thính lực (trong trường hợp trẻ mất thính lực).
Do đó, các mẹ hãy đưa con đi khám ngay khi phát hiện bệnh, tránh trường hợp điếc vĩnh viễn có thể xảy ra nhé!