Phẫu thuật vá màng nhĩ được biết tới là cách thức đóng lỗ thủng màng nhĩ phổ biến nhất hiện nay. Trong một phạm vi nhất định, nó có tác dụng rất lớn, đem lại hiệu quả cao cho người bệnh khi bị thủng màng nhĩ bởi các nguyên nhân bệnh lý và sinh lý thông thường. Tuy nhiên, điều đáng nói là, phẫu thuật dạng này có thể thực hiện ở trẻ được hay không? Và nếu có thì hiệu quả đến đâu?
Xem thêm: Những hiểu biết cơ bản về căn bệnh viêm mũi cấp
Phẫu thuật vá màng nhĩ có thực hiện được ở trẻ??
Phẫu thuật vá màng nhĩ được biết tới là cách thức đóng lỗ thủng màng nhĩ phổ biến nhất hiện nay. Trong một phạm vi nhất định, nó có tác dụng rất lớn, đem lại hiệu quả cao cho người bệnh khi bị thủng màng nĩ bởi các nguyên nhân bệnh lý và sinh lý thông thường.
Nguyên lý của phẫu thuật vá màng nhĩ này là sử dụng một bản vá để đóng lỗ thủng tại chỗ, nhằm tránh được viêm nhiễm diễn ra do lỗ thủng màng nhĩ hút vi khuẩn. Đồng thời ngăn chặn tình trạng suy giảm thính lực do màng nhĩ giảm chức năng nghe thông thường.
Trên thực tế, đây là phẫu thuật khá đơn giản. Tuy nhiên, đối với trẻ nhỏ thì cần phải cẩn trọng hơn do cơ thể còn non nớt và chưa phát triển toàn diện.
Thường thì, đối với những trẻ còn quá nhỏ, lỗ thủng vẫn chưa phát triển sâu thì một thời gian sau có thể tự lành được song hành với quá trình phát triển hoàn thiện của tai. Đối với những trẻ lớn hơn thì cần theo dõi và sử dụng thuốc trong vòng 1 tháng rồi mới kết luận vá màng nhĩ. Hầu như phẫu thuật này chỉ dành cho trẻ trên 6 tuổi mà thôi.
Thủng màng nhĩ còn có thể chữa bằng cách nào khác?
Như đã trình bày ở trên, thủng màng nhĩ ở trẻ có thể giải quyết bằng thuốc nếu lỗ thủng chưa to và chưa có các dấu hiệu viêm nhiễm.
Giai đoạn sau thì cần phải có sự hỗ trợ của thủ thuật. Phẫu thuật vá màng nhỉ chủ yếu để đóng kín lỗ thủng.
Trong khi đó, hiện nay, các chuyên gia của phòng khám Giải Phóng đã đưa phẫu thuật tạo hình màng nhĩ trở thành phương pháp mới nhất và hiệu quả nhất để giải quyết chứng bệnh này ở trẻ. Ưu điểm của nó là sử dụng hệ thống trang thiết bị kỹ thuật tối tân như Kính hiển vi Leica của Đức; tiêu diệt hoàn toàn ổ bệnh (nếu đã hình thành) mà không làm tổn thương đến bất kỳ một tổ chức lân cận nào; khôi phục thính lực trong trường hợp bệnh nhi bị tổn thương khả năng nghe thông thường.
Trên đây là một vài lưu ý nhỏ khi bạn muốn thực hiện thủ thuật mổ tai vá màng nhĩ cho trẻ. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình điều trị cho con.