Nhiều người khi xuất hiện triệu chứng đau đầu, trí nhớ giảm sẽ nghĩ ngay đến bệnh tim hay bệnh về mạch máu não. Bác sỹ cho biết, bệnh nhân nên xem xét khả năng liên quan đến các bệnh về mũi trong đó có bệnh viêm mũi mãn tính kéo dài.
Vì sao bệnh viêm mũi mãn tính có thể dẫn đến trí nhớ suy giảm
Rất nhiều bệnh nhân coi bệnh viêm mũi là bệnh nhỏ, bệnh sẽ tự khỏi, nhưng lại không hề biết viêm mũi gây nhiều tác hại vô cùng nghiêm trọng. Không những dẫn đến đau đầu, váng đầu, mất ngủ, hay quên, dễ cáu gắt, nóng giận, đồng thời viêm mũi cũng có thể trở thành ổ bệnh, ảnh hưởng đến các tổ chức xung quanh, dẫn đến phát viêm, thậm chí còn dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như viêm tai giữa, viêm họng, viêm màng não…
Thời gian dài mắc bệnh viêm mũi, do khoang mũi không thông thoáng ảnh hưởng đến khả năng hít thở, cơ thể lâu ngày nằm trong trạng thái thiếu oxy mạn tính, từ đó khiến cho các hệ thống toàn thân chịu ảnh hưởng ở nhiều mức độ khác nhau, đặc biệt là đối với hệ thần kinh, đại não bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến trí nhớ suy giảm, trí tuệ giảm sút, mất tập trung, phản ứng chậm…
Ngoài suy giảm trí nhớ, viêm mũi mãn tính còn có các triệu chứng như:
+ Nghẹt mũi: Nghẹt mũi mức độ nặng nhẹ khác nhau, thường do niêm mạc mũi sung huyết phù nề và tiết nhiều dịch. Tắc nghẹt mũi trong thời gian dài có thể dẫn đến trí nhớ suy giảm, không thể tập trung,…
+ Chảy nước mũi: Nước mũi thường có dạng mủ hoặc dịch mủ, màu vàng hoặc màu vàng xanh, lượng không cố định. Viêm xoang mũi dị ứng, trong nước mũi thường có dịch máu. Viêm xoang hàm trên do bệnh về răng, dịch thường đặc và có mùi hôi.
+ Đau đầu: Thường có biểu hiện là nặng đầu hoặc cảm giác đầu bị đè ép, đau căng, đau nặng đầu.
+ Rối loạn khứu giác: Bệnh nhân viêm mũi xoang có thể xuất hiện khứu giác suy giảm hoặc mất khứu giác.
Các phương pháp điều trị viêm mũi mãn tính
+ Nhỏ thuốc mũi: Thuốc nhỏ mũi thường chủ yếu dùng để thuyên giảm triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi… Nhưng thuốc nhỏ mũi cần sử dụng dưới sự chỉ dẫn của bác sỹ, không nên sử dụng trong thời gian dài.
+ Nước muối rửa mũi: Có thể áp dụng 1 -2 lần mỗi ngày, mang lại hiệu quả mứ độ nào đó tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người.
+ Phương pháp massage: Châm cứu, mát xa huyệt vị tại mũi, có thể giảm nhẹ triệu chứng nghẹt mũi.
+ Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Plasma nhiệt độ thấp của Mỹ: Đây là kỹ thuật có thể khắc phục được những nhược điểm của các liệu pháp truyền thống, tiêu diệt ổ bệnh hiệu quả, không xâm lấn đến các tổ chức lân cận, ít đau, dứt các triệu chứng của viêm mũi sau 24 giờ áp dụng cách điều trị, ít chảy máu, vết thương nhanh lành,… Vì vậy, kỹ thuật này được đánh giá là biện pháp an toàn, hiệu quả cao được các chuyên gia công nhận và khuyên dùng.
Viêm mũi mãn tính lâu ngày không chỉ ảnh hưởng đến cơ quan khứu giác, gây ra các bệnh biến lân cận mà còn tác động tiêu cực đến hệ thống thần kinh, đặc biệt gây suy giảm trí nhớ, mất tập trung… khiến cho cuộc sống, sinh hoạt gặp nhiều trở ngại. Vì vậy, bệnh nhân cần nhanh chóng đến các dia chi benh vien tai mui hong để khám và áp dụng cách chữa bệnh càng sớm càng tốt.