Chảy máu mũi nguy hiểm thế nào nếu bạn ngửa đầu ra sau?

Chảy máu mũi là hay thường được gọi là chảy máu cam. Cần được xử lý nhanh chóng khi xảy ra hiện tượng chay mau mui. Nhưng sẽ rất nguy hiểm hơn cả là thói quen cầm máu không đúng cách khi cho người bệnh ngửa đầu ra sau.

Tình trạng chay mau mui xảy ra như thế nào?

Xử lý nhanh khi người bệnh bị chảy máu mũi là việc làm cần thực hiện nhanh chóng. Tuy nhiên, phải đảm bảo rằng bạn là người hiểu đúng về kỹ thuật cầm máu, xử lý khi bị chay mau mui mới nên thực hiện tránh để gây ra những hậu quả đáng tiếc về sau.

Xem thêm: Chi phí chữa viêm xoang mũi là bao nhiêu?

Chảy máu mũi
Chảy máu mũi nên làm gì?

Chảy máu mũi có thể phát sinh ở bất kỳ vị trí nào của khoang mũi, nhưng vùng dưới trước vách ngăn mũi là vị trí thường gặp nhất. Có lúc có thể thấy chảy máu động mạch nhỏ. Vùng sau khoang mũi chảy máu thường chảy ngược vào trong họng rất nguy hiểm.

Thông thường, chảy máu mũi cục bộ, thường chỉ chảy máu mũi một bên, có thể luân phiên hoặc chảy máu đồng thời ở hai bên khoang mũi.

Chảy máu mũi gây nhiều nguy hại cho sức khỏe người bệnh như sự cố mạch máu não, thiếu máu, suy thai, biến chứng hệ thống tim mạch, nghẹt thở, thậm chí là gây tử vong do mất máu quá nhanh trong 1 thời gian ngắn.

Xem thêm:  Cách chữa viêm mũi dị ứng tốt nhất hiện nay?

Chảy máu mũi – nguy hiểm thế nào nếu bạn ngửa đầu ra sau?

  1. Nguy hiểm lớn nếu bạn ngửa đầu ra sau khi chảy máu mũi

Khi xử lý tình huống chảy máu mũi 1 số người quen ngửa đầu ra sau, lỗ mũi hướng lên trên và cho rằng như vậy có thể hiệu quả trong việc cầm máu, thật ra đó là cách xử lý, cầm máu sai lầm. Vì khi ngửa cổ lên sẽ khiến máu trên mũi chảy xuống vòm họng, họng, gây nhiễm khuẩn và nguy hiểm đến nhiều bộ phận khác của người bệnh.

Chảy máu mũi
Chảy máu mũi cần xử lý nhanh
  1. Cách xử lý khi bị chay mau mui

Khi bị chay mau mui bạn nên ngồi hoặc nửa ngồi, đầu hướng ra trước, không nên nằm, cũng không được ngửa đầu ra sau, tránh máu chảy vào đường hô hấp. Đồng thời dùng 2 đầu ngón cái và trỏ bịt chặt cách mũi lại để cầm máu.

Người bệnh có thể dùng khăn lạnh để đắp vùng đầu, dùng ngón tay ấn vào cánh mũi trên dần tăng lực 3-5 phút, cũng có thể dùng bông khử trung tẩm 0,1% dung dịch adrenaline, làm tắc khoang mũi 10 phút, sau đó nhẹ nhàng gắp bông thuốc ra để cầm máu và khử trùng.

Các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng phòng khám Giải Phóng cảnh báo rằng nếu tình trạng diễn biến xấu nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được cầm máu và theo dõi bệnh tình.

Chia sẻ bài viết trên:

Bình luận bài viết