Chảy máu mũi thường xuyên kèm đau đầu là bệnh gì?

Chảy máu mũi thường xuyên xuất hiện làm các triệu chứng đau đầu chóng mặt, người mệt mỏi xanh xao,…Dù là người lớn hay trẻ nhỏ thì đều được xét vài tình trạng nguy hiểm  cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa tai mui hong để được xử lý kịp thời.

Xem thêm: Địa chỉ cắt polyp mũi thành công với 1 lần duy nhất

Chảy máu mũi thường xuyên
Chảy máu mũi kèm đau đầu là 1 biểu hiện của suy tủy

Chảy máu mũi thường xuyên kèm đau đầu là bệnh gì

Chảy máu mũi là hiện tượng thường gặp, không có gì đáng lo ngại nếu chỉ là thoáng qua và lượng máu của bạn mất đi không nhiều. Nhưng đối với trường hợp những người có hiện tượng chảy máu mũi nhiều, thường xuyên và kèm theo triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi thì được xem là tình trạng rất nguy hiểm. Thường được nhận định là do bệnh suy tủy gây nên.

Suy tủy là bệnh lý nguy hiểm vì tế bào máu giảm cả 3 dòng ở ngoại biên do hệ thống tế bào gốc (Phuripotential system cell) hoặc các vi mô lân cận bị tổn thương tạo ra môi trường không thuận lợi cho sự sinh sản và trưởng thành của các tế bào máu. Bệnh suy tủy thường gặp ở nữ giới nhiều hơn là nam giới. Lứa tuổi thường gặp là dưới 20 – 30 chiếm phần trăm nhiễm bệnh cao nhất.

Nguyên nhân gây ra bệnh suy tủy

Bệnh suy tủy có nhiều nguyên nhân khác nhau và khá phức tạp nhưng thường gặp nhất là:

  1. Nhiễm khuẩn

Trong các loại nhiễm khuẩn thì nhiễm khuẩn máu đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Bệnh do vi sinh vật gây nên. Ở các cơ sở y tế chuyên khoa người bệnh sẽ được tiến hành nuôi cấy máu của nghi nhiễm khuẩn huyết. Biện pháp này không những giúp xác định được vi khuẩn gây bệnh loại gì mà còn có thể đưa ra kháng sinh đồ để chọn ra loại kháng sinh thích hợp cho điều trị mầm bệnh.

Xem thêm: Bài thuốc chữa viêm tai giữa cực đỉnh

Chảy máu mũi thường xuyên
Nhiễm khuẩn máu gây suy tủy
  1. Bệnh lao

Lao khu trú trong tủy xương cũng sẽ gây ra tình trạng chảy máu mũi thường xuyên.

  1. Virus

Có khoảng 10% thiếu máu do suy tủy bởi virus viêm gan, virut Epstain Barr, Cytomegalo virut cũng là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến chảy máu mũi nhiều và gay đau đầu chóng mặt.

  1. Nhiễm độc

Do người bệnh tiếp xúc với các chất độc (butazone vàng, thuốc chống co giật, chlorpromazine, chloramphenicol, sulfamid, chất phóng xạ, chất quang tuyến…) gây nên.

Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp suy tủy không rõ nguyên nhân từ đó gây không ít khó khăn cho việc điều trị cũng như công tác dự phòng bệnh lý này.

Bệnh được phát hiện khi hệ thống da và niêm mạc xanh xao, nhợt nhạt, xuất huyết với nhiều hình thức khác nhau tùy theo từng bệnh nhân như: xuất huyết dưới da (chấm, nốt, mảng…), chảy máu mũi, chảy máu chân răng khi đánh răng… Như vậy, có thể nói chảy máu mũi là 1 trong những biểu hiện triệu chứng  của bệnh suy tủy.

Những trường hợp suy tủy nặng có thể biểu hiện xuất huyết trong nội tạng như chảy máu đường tiêu hóa (nôn, đi ngoài ra máu), ở nữ giới có thể rong kinh, kinh kéo dài,…

Nên làm gì khi bị đau đầu chảy máu mũi thường xuyên?

Trên thực tế, đau đầu chảy máu mũi thường xuyên có thể là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý bên cạnh chứng suy tủy nói trên. Chính vì vậy, ngay khi gặp phải tình trạng này, các bạn nên thăm khám để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh.

Với sự hỗ trợ của Kính nội soi mũi Storz, các bác sĩ Phòng khám Giải Phóng hoàn toàn có thể đưa ra nhận định chính xác nhất về nguyên nhân gây bệnh đồng thời đề xuất phương án điều trị bệnh hiệu quả.

Ưu điểm vượt trội của Kính nội soi mũi Storz là:

– Hình ảnh nội soi phóng đại và cực kỳ rõ nét vì vậy nhận diện được từng góc độ và vị trí giúp các bác sĩ quan sát khoang mũi và không bỏ sót 1 điểm nào. Từ đó, đưa ra nhận định, chẩn đoán đúng về tình trạng bệnh của từng bệnh nhân.

– Hình ảnh HD, đa chiều và vô cùng sắc nét, soi rõ những tổn thương bên trong.

– Quan sát chi tiết vị trí bệnh biến, định vị hiệu quả, đẩy nhanh quá trình thủ thuật và hỗ trợ điều trị hiệu quả.

– Giảm áp lực về tâm lý sợ đau đớn của người bệnh khi dùng ống nội soi truyền thống.

Lời khuyên: Để hạn chế tối đa những bệnh lý nghiêm trọng có nguy cơ tăng nặng, tốt nhất các bạn hãy tới các cơ sở khám chữa chuyên khoa để được chăm sóc về y khoa.

Chia sẻ bài viết trên:

Bình luận bài viết