Bạn cần học cách xử lý khi bị chảy máu cam để phòng khi con bạn hay bất cứ người thân nào trong gia đình mắc phải chứng bệnh này để nhanh chóng đói phó mà không lo sẽ phải gánh chịu những hệ lụy do sự kém hiểu biết của bạn thân mình gây ra nhé!
Xem thêm: viem da xoang co nguy hiem khong bác sĩ?
Mẹ thông thái biết cách xử lý khi bị chảy máu cam an toàn cho con
Khi phát hiện trẻ bị chảy máu cam các bác sĩ chuyên khoa phòng khám Giải Phóng nói rằng bạn cần nhanh chóng làm những việc sau:
– Bình tĩnh và trấn an trẻ tránh để trẻ hoạng sợ và hạnh động không kiểm soát.
– Cho trẻ ngồi trên ghế hoặc trong lòng bạn, cho con hơi nghiêng đầu về phía trước 1 góc 300.
– Dùng ngón tay nhè nhẹ bóp chặt 2 cánh mũi con lại, và cho trẻ thở mằng miệng. Bạn giữ áp lực này trong khoảng 10 phút máu sẽ ngừng chảy.
– Sau xử lý khi bị chảy máu cam thành công, máu đã được cầm bạn cần cho trẻ nghỉ ngơi một chút bằng cách nằm trên giường hoặc ghết tựa tỏng điều kiện nằm thẳng, kê gối cao hơn bình thường. Trong thời gian nghỉ ngơi này bạn có thể cho con đọc sách, xem phim, tránh không cho con vận động mạnh, xì mũi, ngoáy mũi, giụi mũi hay cúi đầu thấp quá tim.
Khuyến cáo: Tuyệt đối không được để con ngửa đầu ra phía sau hoặc nằm ra xuống giường khi đang chảy máu cam vì có thể nó sẽ khiến máu chảy ngược xuống họng gây khó chịu và khó kiểm soát được lượng máu mà con bị mất đi. Bạn cũng không được dùng bông nút mũi của bé lại vì sau khi rút bông ra máu vẫn có thể chảy lại như bình thường.
Hãy gọi bác sỹ nếu trẻ ở các trường hợp sau
– Trẻ bị chảy máu cam thường xuyên: bé dễ bị chảy máu, dễ bị bầm tím, bị chảy máu cam nhiều dù vết thương không lớn.
– Phát hiện có dị vật trong mũi của bé.
– Chảy máu cam sau khi bé vừa bắt đầu dùng một loại thuốc mới nào đó.
Xem thêm: cách chữa viêm họng bằng mật ong chuẩn nhất
– Trẻ bị chảy máu cam nhiều sau khi bị ngã hoặc chấn thương vùng đầu cổ.
– Trẻ vẫn bị chảy máu cam khi bạn nỗ lực cầm máu.
– Tre bị chảy máu cam nhiều cùng hiện tượng tím tái mặt mày, chóng mặt, lả người.
– Bé nhà bạn ho hoặc nôn ra máu tươi hay chất màu nâu giống như bã cà phê.
Sau xử lý khi bị chảy máu cam cho trẻ mẹ nên làm gì?
Bên cạnh việc cho bé nghỉ ngơi thoải mái thì sau 2 tiếng máu mũi được cầm lại mẹ cần vệ sinh mũi cho bé bằng cách nhẹ nhàng lấy đi cục máu đông bên trong mũi bằng cách nhỏ nước muối sinh lý cho nó mềm ra rồi dùng tăm bông nhỏ để khểu nó ra. Tuyệt đối không để trẻ ngoái mũi, xì mũi.
Cho trẻ ăn những thực phẩm mát, bổ máu, chứa nhiều kẽm và sắt, ưu tiên rau xanh và cho con uống thật nhiều nước để tăng hiệu quả xử lý khi bị chảy máu cam cho con trẻ các mẹ nhé!