Hướng dẫn cách chữa viêm tai giữa bằng lông nhím

Cách chữa viêm tai giữa bằng lông nhím hay bằng phèn chua, sáp ong đều là các bài thuốc dân gian để lại. chúng mang tính an toàn, lành tính khiến người bệnh rất yên tâm. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải biết cách sử dụng mới có thể đạt được hiệu quả cao nhất.

Triệu chứng của bệnh viêm tai giữa

  1. Triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ em

Viêm tai giữa ở trẻ thường gặp ở độ tuổi từ 2-4 tuổi do cấu vòi nhĩ của trẻ ngắn và thẳng, đơn giản hơn của người lớn khiến cho vi khuẩn xâm nhập dễ hơn. Triệu chứng viêm tai giữa ở trẻ tiêu biểu bao gồm các biểu hiện như:

cách chữa viêm tai giữa
Trẻ vò đầu bứt tai khi bị viêm tai giữa

– Trẻ sốt cao từ 39 – 400C, quấy khóc, bỏ ăn bỏ bú, nôn trớ, co giật,…

– Đau tai, có dịch trong tai. Trẻ lớn có thể diễn đạt tình trạng đau bằng ngôn ngữ, trẻ nhỏ có thể kéo giật, vò đầu bứt tai, khóc thét.

– Rối loạn tiêu hóa: Trẻ bị tiêu chảy xuất hiện đồng thời với triệu chứng sốt.

– Trẻ bỏ ăn, kém ăn, ngủ ít hơn, trần trọc không yên giấc.

Thủng màng nhĩ, chảy dịch ra ngoài tai điều này khiến trẻ bớt đau nhức tai hơn.

– Trẻ bị ù tai, giảm thính giác, phản ứng chậm với âm thanh.

  1. Triệu chứng viêm tai giữa ở người lớn

– Tai bị đau

– Có dịch mủ màu vàng hoặc xanh, mùi hôi, thoát ra từ tai.

– Thính giác bị suy giảm, nghe không rõ và phản ứng chậm với âm thanh tiếng động bên ngoài.

– Ngoài ra còn thể bị đau họng, sổ mũi.

cách chữa viêm tai giữa
Cách chữa viêm tai giữa bằng lông nhím

Hướng dẫn cách chữa viêm tai giữa bằng lông nhím

Đây là cách chữa viêm tai giữa theo dân gian rất hiệu quả, bạn có thể thực hiện như sau:

Lấy vài cái lông nhím đem sao vàng rồi say nhuyễn thành bột mịn. Dùng 1 tờ giấy cuống lại thành phễu dùng để thổi bột lông nhím vào tai.

Làm thường xuyên, đều đặn như khoảng từ 2 – 5 ngày triệu chứng của bệnh viêm tai giữa sẽ thuyên giảm rõ rệt.

Ngoài việc áp dụng cách chữa viêm tai giữa bằng lông nhím như trên bạn có thể thay thế bằng phèn chua hoặc sáp ong để chữa bệnh.

Cần tiến hành phòng tránh bệnh bằng cách vệ sinh tai thường xuyên, lấy ráy tai theo định kỳ. Chú ý khi tắm gội, bơi lội không để nước chảy vào tai. Phòng tránh các bệnh về mũi họng một cách nghiêm túc.

Đối với trẻ nhỏ còn bú mẹ nên chú ý đến tư thế nằm của trẻ. Khi cho trẻ bú nên kê đầu trẻ cao hơn mặt bằng nằm để trẻ phòng tránh nước và sữa chảy vào tai giữa thông qua vòi nhĩ gây ra viêm tai giữa.

Phòng tránh và điều trị bệnh tích cực bằng cách đưa người bệnh đến thăm khám tai mũi họng ở địa chỉ tin cậy, uy tín để có hiệu quả điều trị cao nhất.

Chia sẻ bài viết trên:

Bình luận bài viết