Chung u tai rất thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Nó có thể là những biểu hiện thoáng qua nhưng cũng có thể là triệu chứng biểu hiện của 1 số bệnh lý nghiêm trọng nào đó đang diễn ra trong cơ thể của bạn.
Xem thêm: Phòng khám bệnh về mũi được chứng nhận đạt chuẩn miền bắc
Các bác sĩ chuyên khoa phòng kham tai mui hong Giải Phóng Hà Nội nói rằng để trị chung u tai bạn có thể áp dụng nhiều cách. Trong đó có cách xoa bóp bấm huyệt vùng tai và các huyệt để làm mất chung u tai, hoặc khắc phục được 1 phần nào đó triệu chứng bệnh ù tai.
Chữa chung u tai tại nhà
Một số trường hợp bệnh nhân mắc chung u tai nhưng không tìm ra nguyên nhân thì bạn có thể tự khắc phục tình trạng này bằng 1 số biện pháp tại nhà như:
– Thể dục đều đặn, giúp cho máu lưu thông đến vùng đầu cổ đầy đủ hơn để nuôi dưỡng các dây thần kinh giúp tình trạng ù tai được cải thiện.
– Tránh dùng các chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, chất caffeine, pho mát.
– Tập thói quen ăn nhạt, bớt lượng muối trong khẩu phần ăn.
– Nghỉ ngơi đầy đủ, tránh thức quá khuya
– Tránh tiếng ồn lớn hay ở những nơi quá yên tĩnh.
– Kiểm soát huyết áp.
– Thư giãn bằng âm thanh nhẹ, du dương, tập luyện thể dục thể thao.
Bấm huyệt chữa chung u tai ngay tại nhà
Bên cạnh chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày lành mạnh người bệnh có thể áp dụng cách chữa ù tai bằng cách xoa bóp, bấm huyệt như:
-
Bấm huyệt thích cung
Dùng tay bấm vào chỗ lõm giữa nếp tai và khớp hàm dưới (huyệt thích cung) khi miệng hơi há.
Xem thêm: Vá màng nhĩ bao lâu thì khỏi?
-
Bấm huyệt thính hội
Bấm vào chỗ lõm phía trước dưới nắp tai, phía trước rãnh dái tai (huyệt thính hội) khi há miệng.
-
Bấm huyệt nhĩ môn
Bấm vào chỗ lõm phía trước khe trước vành tai và hơi chếch lên trên mỏm lồi cầu xương hàm dưới (huyệt nhĩ môn) khi há miệng.
-
Bấm huyệt quan xung
Bấm vào mé trụ ngón tay đeo nhẫn cách góc móng tay 0,1 tấc về phía sau (huyệt quan xung).
-
Bấm huyệt dịch môn
Bấm vào huyệt dịch môn (cách 0,5 tấc kẽ ngón tay đeo nhẫn và ngón tay út).
-
Bấm huyệt trung chữ
Bấm huyệt trung chữ (phía mu tay, giữa các đốt xương bàn tay 4 và 5 ở chỗ lõm phía sau khớp xương bàn tay, ngón tay).
Chú ý: Khi thực hiện động tác ấn các huyệt nên dùng đầu ngón tay cái hoặc ngón trỏ với lực vừa phải cho tới khi thấy bớt đau thì dừng lại chứ không nên dùng quá lớn, mạnh dễ gây đau và phản tác dụng khiến máu khó lưu thông. Hằng ngày nên day bấm các huyệt nhiều lần, mỗi lần chừng 5 – 6 phút là được.