Mối nguy hại khủng khiếp khi bé bị viêm tai giữa kéo dài

Để cho bé bị viêm tai giữa kéo dài là sai lầm lớn nhất của các bậc phụ huynh. Bởi ngoài việc khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu, không tập trung học tập và sinh hoạt bình thường được, viêm tai giữa còn là mối nguy hại khủng khiếp khi tiềm ẩn trong mình vô vàn biến chứng nguy hiểm khác nữa.

Mối nguy hại khủng khiếp khi bé bị viêm tai giữa kéo dài

Viêm tai giữa rất dễ xuất hiện ở trẻ nhỏ. Có rất nhiều lý do dẫn đến tình trạng này. Trước hết là do cấu trúc tai của trẻ chưa hoàn thiện, các chất dịch rất dễ chảy vào tai giữa qua hòm nhĩ. Ngoài ra, các yếu tố về sức đề kháng, khả năng vệ sinh tai mũi họng cũng như các bệnh lý liên quan như viêm họng, viêm amidan, viêm mũi… đều có thể là thủ phạm khiến cho viêm tai giữa ở trẻ nhỏ hình thành.

Để cho bé bị viêm tai giữa kéo dài là sai lầm lớn nhất của các bậc phụ huynh. Bởi ngoài việc khiến trẻ mệt mỏi, khó chịu, không tập trung học tập và sinh hoạt bình thường được, viêm tai giữa còn là mối nguy hại khủng khiếp khi tiềm ẩn trong mình vô vàn biến chứng nguy hiểm khác nữa.

Những mối nguy hại có thể mắc phải khi bé bị viêm tai giữa kéo dài đó là:

bé bị viêm tai giữa kéo dài
Bé bị viêm tai giữa kéo dài tiềm ẩn rất nhiều biến chứng

– Giảm khả năng tiếp nhận âm thanh: Viêm tai giữa càng nặng thì chuỗi xương nghe càng bị thương tổn sâu hơn. Tình trạng này dẫn đến quá trình truyền dẫn bị gián đoạn và gây ù tai đồng thời khiến thính lực của bệnh nhi suy giảm rõ rệt. Khi viêm tai giữa ở trẻ chuyển nặng hơn, thậm chí tình trạng viêm nhiễm này sẽ xâm nhập vào trong sọ và làm tổn thương thần kinh trung ương thính giác. Lâu dần, các con sẽ  bị mất thính lực và gây điếc.

– Gây thủng màng nhĩ: Trẻ bị viêm tai giữa hình thành sự mất cân bằng áp lực giữa trong và ngoài khoang tai kèm theo tình trạng chảy mủ rất dễ dẫn đến thủng màng nhĩ.

– Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ: Tác hại viêm tai giữa ở trẻ nghiêm trọng chính là ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ do trẻ thường xuyên mất ăn, mất ngủ, không tập trung vào bất cứ việc gì.

– Biến chứng nội sọ: viêm tắc xoang tĩnh mạch bên, hiện tượngviêm màng não, viêm não hoặc áp xe não hay áp xe dưới màng cứng… đều là những biến chứng nội sọ điển hình nhất.

– Biến chứng trong xương thái dương đặc biệt là viêm xương đá (khiến bệnh nhân đau sau hốc mắt, chảy mủ tai và liệt dây thần kinh sọ), viêm mê nhĩ (dẫn tới điếc sâu, chóng mặt kèm theo nôn ói nhiều), liệt mặt…

Cách xử lý khi bé bị viêm tai giữa kéo dài

bé bị viêm tai giữa kéo dài
Nên gặp bác sĩ khi bé bị viêm tai giữa kéo dài

Như đã trình bày ở trên, bé bị viêm tai giữa kéo dài có thể gây ra rất nhiều tác hại đối với sức khỏe của trẻ. Vì vậy, ngay từ khi có những triệu chứng bệnh đầu tiên, các mẹ nên tìm hiểu cách điều trị viêm tai giữa thích hợp cho con.

Đối với trẻ nhỏ, các bác sĩ benh vien tai mui hong khuyến khích các mẹ nên dùng Kỹ thuật tạo hình màng nhĩ cho con. Đây là kỹ thuật hiện đại, được phát triển và ứng dụng trực tiếp tại Phòng khám tai mũi họng Giải Phóng và đang ngày càng được ưu tiên sử dụng trong quá trình chữa viêm tai giữa cấp và mãn tính.

Nguyên lý hoạt động của Kỹ thuật tái thiết màng nhĩ

  • Kỹ thuật này giúp loại bỏ chính xác tổ chức bệnh và mầm bệnh trong tai giữa và xương xung quanh nhưng không làm tổn thương đến các kết cấu tổ chức thông thường khác, đồng thời giúp khôi phục trạng thái ban đầu và phục hồi toàn diện chuỗi xương nghe, không gây chảy máu, an toàn cao, không biến chứng sau phẫu thuật nhờ sự trợ giúp của kính hiển vi Leica nên toàn bộ quá trình điều trị được hiển thị rõ nét, các thao tác nhanh gọn, chính xác, đảm bảo hiệu quả.
  • Bên cạnh đó, chữa viêm tai giữa theo nguyên nhân bệnh cũng là định hướng đúng đắn nhằm triệt tiêu các yếu tố đó như điều trị các bệnh ở tai, thông tắc vòi nhĩ, chữa khỏi bệnh mũi họng để tránh vi khuẩn lây lan…

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về bệnh  viêm tai giữa và Kỹ thuật tái thiết màng nhĩ, hãy gọi tới hotline 1900 2662 hoặc chat với bác sĩ tư vấn thông qua cửa sổ chat hiển thị trên website của phòng khám Giải Phóng để được giải đáp.

Chúc các bạn sức khỏe!

Chia sẻ bài viết trên:

Bình luận bài viết