Viêm tai giữa ở trẻ nhỏ rất dễ gặp phải khiến các mẹ lo lắng cho sức khỏe của co trẻ. Vậy, phải làm sao? Chăm sóc con khi bị viêm tai giữa thế nào cho tốt?
Hướng dẫn mẹ cách chăm sóc khi trẻ bị viêm tai giữa
-
Hạ sốt cho trẻ
Mẹ có thể dùng thuốc kháng sinh để hạ sốt hay lâu người cho trẻ bằng nước mát. Cho trẻ mặc quần áo mát mẻ, nghỉ ngơi ở những nơi thoáng khí nhưng phải trong lành.
Xem thêm: Địa chỉ điều trị bệnh về mũi tốt nhất Hà Nội
-
Dùng thuốc kháng viêm, tiêu mủ
Mẹ cho trẻ dùng thuốc giảm đau kết hợp chống viêm, tiêu mủ, giảm xung huyết màng nhĩ. Dùng paracetamol sát trùng mũi họng, tuyệt đối không được dùng Aspirin.
-
Làm thủng màng nhĩ
Dùng thuốc nhỏ tai otofa, effexine để kích thích thủng màng nhĩ, dẫn lưu mủ giúp các triệu chứng bệnh thuyên giảm. Sau đó kết hợp dùng thuốc tiêu viêm.
-
Vệ sing tai
Đắp khăn mặt ấm lên lỗ tai và cho trẻ nghỉ ngơi.
-
Đặt ống tai
Khi trẻ không nghe rõ thì bạn nên đặt ống trong tai khi màng nhĩ đã thủng. Sau khi trị khỏi bệnh vết thủng này sẽ tự lành.
Lưu ý, viêm tai giữa ở trẻ nhỏ đã gây thủng màng nhĩ bạn cần đứa trẻ đến cơ sở y tế để tiến hành làm thuốc tai hàng ngày. Sau đó phải theo dõi sự lành lại của màng nhĩ. Nếu nó không tự lành được cần phải có biện pháp can thiếp. Thăm kham tai mui hong o dau uy tín để có biện pháp điều trị viêm tai giữa tốt nhất.
Phòng bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ
Mẹ cần thực hiện tốt những điều sau mới có thể phòng tránh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ có hiệu quả:
– Giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ tiếp xúc với những trẻ bị bệnh khác.
– Không để cho trẻ tiếp xúc với môi trường có nhiều khói thuốc lá, ô nhiễm.
– Không nên cho trẻ cai sữa sớm để tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
– Chú ý đến tư thế khi bú của trẻ. Phải đặt trẻ ngồi cao khi bú bình, không nằm thấp khi bú sữa mẹ (vòi nhĩ nhỏ và thẳng dễ khiến sữa chảy vào tai gây viêm tai ngoài và viêm tai giữa).
– Cho trẻ đi tiêm phòng đầy đủ khi đến đợt tiêm chủng.
– Giữ vệ sinh tai, mũi họng cho trẻ sạch sẽ hàng ngày.
– Chú ý khi tắm gội cho trẻ không để nước chảy vào tai.
– Sau khi tắm nên lau đầu và tai khô cho trẻ
– Dùng tăm bông thấm sạch nước trong tai nếu tai trẻ bị dính nước. Bạn cũng có thể dùng tăm bông tẩm nước muối sinh lí để lâu tai, lau mũi cho trẻ.