Giải đáp 3 thắc mắc lớn về viêm ống tai ngoài

Viêm ống tai ngoài thường gặp khi người bệnh bị viêm tai giữa gây nên hay một số những hoạt động bơi lội, tắm gội khiến nước bị chảy vào tai.

Xem thêm: Tiết lộ sự thật về phòng khám chữa bệnh về mũi uy tín nhất Hà Nội

Giải đáp 3 thắc mắc lớn về viêm ống tai ngoài

Viêm ống tai ngoài – theo nhận định của các bác sĩ chuyên khoa thì nó ảnh hưởng rất lớn đến vùng đầu, tai của người bệnh. Nhiều người do không hiểu biết về bệnh đã điều trị không đúng, không kịp thời dẫn đến những hậu quá khôn lường. Nhân đây, chúng tôi sẽ giải đáp giúp các bạn những thắc mắc lớn và thường gặp nhất về căn bệnh viêm ống tai ngoài này.

viêm ống tai ngoài
Bơi lội có thể là nguyên nhân viêm nhiễm ở tai
  1. Viêm ống tai ngoài cấp tính có thể chuyển thành mạn tính không?

Người bệnh có thể ngoáy tai không đúng, vùng tai bị kích ứng do các yếu tố bên ngoài như khói bụi, nước, tác dụng của thuốc gây ra viêm tai ngoài cấp tính. Khi viêm ống tai ngoài không được điều trị kịp thời, hiệu quả khiến bệnh kéo dài dai dẳng sẽ chuyển thành viêm tai ngoài mạn tính. Lúc này, bệnh không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến khả năng nghe, vùng đầu, tai mà việc điều trị cũng sẽ gặp khó khăn hơn, tốn kém hơn.

  1. Viêm ống tai ngoài có dẫn đến ù tai, điếc tai không?

Viêm ống tai ngoài sẽ khiến thính lực của bạn bị suy giảm, người bệnh thường xuyên bắt gặp hiện tượng ngứa, đau, sưng vướng, tiết dịch ống tai, bị ù tai, điếc tai. Triệu chứng đau và ù tai sẽ thuyên giảm khi tai tiết dịch hoặc người bệnh cúi đầu, nghiêng đầu sang bên.

viêm ống tai ngoài
Viêm ống tai ngoài có thể gây ra viêm tai giữa
  1. Viêm ống tai ngoài có thể gây ra những biến chứng gì?

Cũng như bất kỳ căn bệnh nào không được điều trị nhanh chóng và dứt điểm, viêm ống tai ngoài cũng sẽ gây ra những biến chứng, kéo theo sự xuất hiện của 1 số bệnh biến khác. Một số bệnh lý thường gặp do viêm ống tai ngoài gây ra là viêm tai giữa hóa mủ mãn tính, thiếu máu, thiếu vitamin, apxe não, viêm màng não,… Gây viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm chuỗi xương con, viêm xương thái dương, viêm tủy xương hộp sọ, liệt thần kinh thính giác, liệt thần kinh mặt,… Trong đó thường gặp nhất là suy nhược thần kinh mặt.

Từ những lời giải đáp trên đây của các chuyên gia tai mũi họng trung ương hy vọng sẽ giúp bạn hiểu thêm về những dấu hiệu triệu chứng, nguy hại của bệnh. Từ đó nhanh chóng tiến hành điều trị bệnh. Nếu có nghi ngờ  bản thân mắc bệnh cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để chẩn đoán càng sớm càng tốt.

Chia sẻ bài viết trên:

Bình luận bài viết