20%

Chiếm tỷ lệ trong các bệnh về mũi

30%

Viêm mũi dị ứng sẽ chuyển sang hen phế quản

80%

Bệnh nhân hen phế quản có triệu chứng viêm mũi

65%

Trẻ bị di truyền nếu mẹ mắc viêm mũi dị ứng

65%

Trẻ bị di truyền nếu mẹ mắc viêm mũi dị ứng

Tác nhân khiến chúng ta bị viêm mũi dị ứng

1. Yếu tố bên ngoài

  • - Qua đường hô hấp: Khói thuốc, bụi bẩn, chất hóa học, ô nhiễm môi trường,...
  • - Qua đường ăn: Hải sản, rau, củ quả,...
  • - Qua đường tiếp xúc: Phấn hoa, lông chó mèo, mỹ phẩm,...
  • - Do thuốc: Kháng sinh, chất gây tê, gây mê, giảm đau,...

2. Yếu tố bên trong

  • - Do bệnh: Viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, viêm amidan, biến chứng sau cảm cúm,...
  • - Tiền sử gia đình: 65% trẻ bị di truyền nếu mẹ mắc viêm mũi dị ứng. Tiền sử gia đình có người bị hen suyễn, nổi mề đay,...
chuyên đề tai mũi họng

8 Dấu hiệu nhận biết mình đã bị viêm mũi dị ứng

  • Ngạt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi (thông thường là chảy mũi loãng trong)
  • Đau đầu, cảm giác ù và đầy tai
  • Đau họng và khạc đàm kéo dài
  • Ho khan
  • Cảm giác giống người bị cảm kéo dài
  • Bị rối loạn giấc ngủ, có thể có hiện tượng ngáy
  • Mất mùi và mất vị giác, khó tập trung
  • Ngứa, đỏ, chảy nước mắt, phù nề thâm quầng mí mắt.
8 Dấu hiệu nhận biết mình đã bị viêm mũi dị ứng

Phương pháp kiểm tra xác định viêm mũi dị ứng thông thường

Nội soi mũi: Qua thiết bị soi quan sát vùng niêm mạc mũi thấy tấy đỏ, sưng, có dịch.

Kiểm tra phân biệt dị nguyên: Test phản ứng với các dị nguyên, phân biệt rõ nguồn dị ứng và phân chia giai đoạn, mức độ bệnh lý.

Các phương pháp điều trị viêm mũi dị ứng thông thường

3 bước đột phá trong hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng chỉ có ở Giải Phóng

Bước 1: Kiểm tra mũi bằng kính nội soi mũi Storz

Sử dụng Kỹ thuật kiểm tra hiện đại bằng kính nội soi mũi Storz của Đức cho hình ảnh sắc nét, rõ ràng về khoang mũi. Không những giúp quan sát được phần mô bệnh, khu vực bệnh mà còn phân biệt được các dị dạng của mũi như vẹo vách ngăn mũi, gai, polyp, viêm xoang,... Để đồng thời xử lý bệnh trong một lần mang lại hiệu quả tích cực.

Bước 2: Tiến hành cắt đứt nguồn dị ứng

Liệu pháp cắt đứt nguồn dị ứng DHM thực hiện dưới sự hỗ trợ của kính nội soi mũi STORZ, chiếu trực diện vào điểm bệnh. Kết hợp kỹ thuật truyền lực cắt lạnh plasma của Mỹ cắt đứt dây thần kinh sàng trước, dây thần kinh vidian, dây thần kinh dưới cuốn mũi để giảm sự mẫn cảm, cản trở sự phóng thích histamin (chất gây phản ứng dị ứng) của cơ thể khoi gặp các dị nguyên. Điều này giúp cho cơ thể khi tiếp xúc với các dị nguyên gây dị ứng không còn xảy ra các triệu chứng hắt hơi, chảy nước mũi liên tục và sưng tấy mũi nữa.

Bước 3: Xử lý các bệnh lý tồn tại đồng thời

Xử lý các triệu chứng, bệnh lý đồng thời trong khoang mũi hay các bệnh về tai mũi họng có liên quan đến sự hình thành, phát triển và triệt tiêu của bệnh viêm mũi dị ứng.

4 ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh viêm mũi dị ứng tại Giải Phóng

Chú ý khi chăm sóc người bệnh viêm mũi dị ứng

  • Chú ý giữ ấm, phòng tránh cảm cúm: Không để lạnh đặc biệt là vùng mũi, bảo vệ giấc ngủ , tập thể dục rèn luyện, tăng cường thể chất.
  • Kiêng thực phẩm cay nóng: Không ăn thực phẩm cay nóng từ 1-5 ngày sau phẫu thuật.
  • Giữ cho phòng thông gió: Phòng ốc cần phải sạch sẽ, thoáng mát, thông gió.
  • Cách ly với môi trường nhiễn khuẩn: Dùng khẩu trang trong vòng 1-3 ngày sau phẫu thuật để ngăn cách với môi trường bên ngoài.
  • Uống nhiều nước: Uống nhiều nước trong 3 ngày đầu sau phẫu thuật để loại bỏ đờm khi ăn uống, dễ tiêu hóa thức ăn.

Những sai lầm khiến việc xử lý viêm mũi dị ứng không hiệu quả

  • Không phân biệt được dị nguyên gây bệnh.
  • Không dùng thuốc đúng chỉ dẫn, tự ý mua thuốc về dùng.
  • Xử lý bệnh mù quáng.
  • Không xử lý theo nguyên nhân gây bệnh.
  • Chủ quan, lạm dụng thuốc.
  • Không tránh xa các dị nguyên gây bệnh.
chuyên đề tai mũi họng