Kiểm tra họng bằng kính nội soi Olympus của Nhật

Triệu chứng ở trẻ nhỏ

Sốt cao, bỏ bú, quấy khóc, rối loạn tiêu hóa, chảy dịch từ tai, thay đối tư thế nằm,...

Kiểm tra họng bằng kính nội soi Olympus của Nhật

Triệu chứng ở người lớn

Đau tai, suy giảm thính giác, tai chảy dịch mủ, mất tập trung, nói lớn,...

thế nào là viêm tai giữa

Thế nào là viêm tai giữa?

Tai giữa bao gồm có màng nhĩ, hòm nghĩ (chuỗi xương con), vòi nhĩ và xương chũm. Viêm tai giữa là chỉ tình trạng một trong các bộ phận của tai giữa bị vi khuẩn, virus tấn công gây đau đớn, sưng tấy và hóa mủ. Viêm tai giữa là bệnh có tỷ lệ cao trong các bệnh về tai, đặc biệt đối tượng trẻ nhỏ có nguy cơ và chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao.

Nguyên nhân gây bệnh viêm tai giữa do đâu

Tai giữa chưa hoàn thiện, vòi nhĩ ngắn, nông dễ bị nước từ miệng tràn vào khi ăn, bú nằm.

Trẻ nhỏ đang trong độ tuổi bú sữa

Đối tượng dễ bị bệnh viêm tai giữa tấn công

Trong quá trình cảm cúm vi khuẩn cúm có thể ăn lên tai giữa qua vòi nhĩ cư trú và gây bệnh

Người hay bị cảm cúm

Vi khuẩn, virus tấn công dễ dàng gây viêm tai giữa.

Người có sức đề kháng kém

Tai bị tổn thương, trầy xước, vi khuẩn tấn công gây viêm.

thói quen dùng vật dụng chọc vào tai

Nước dễ dàng chảy vào tai khiến môi trường ống tai thay đổi, kết hợp vi khuẩn gây bệnh.

Người thường xuyên bơi lội

Tác hại, biến chứng của viêm tai giữa

Gây ra các bệnh thứ phát: xơ cứng màng nhĩ, viêm tai giữa dính, khối cholesteatoma.

Suy giảm thính lực: Dịch mủ trong tai che khuất và làm giảm sự rung của màng nhĩ, chuỗ xương con khiến người bệnh khó khăn trong tiếp nhận âm thanh.

Apxe vùng đầu cổ: Apxe dưới cơ thái dương, apxe dưới màng nhĩ, apxe vách sau ống tai ngoài.

Liệt cơ mặt: Xếch mắt, méo mồm do cơ mặt gần cơ tai giữa.

Biến chứng trong và ngoài hộp sọ: Viêm màng não, apxe não, apxe ngoài màng não,...

Giải đáp thắc mắc thường gặp khi bị VTG

+ Viêm tai giữa có tự khỏi được không?

+ Viêm tai giữa có lây không?

+ Viêm tai giữa có phải là bệnh thối tai không?

+ Viêm tai giữa có thể xử lý tại nhà không?

+ Viêm tai giữa có cần thiết phải phẫu thuật không?

chuyên đề tai mũi họng

Kỹ thuật kiểm tra viêm tai giữa vượt trội tại Giải Phóng

Kính nội soi Leica của Đức

Kính nội soi Leica của Đức

Hình ảnh sắc nét, đa chiều

Hỗ trợ chẩn đoán đúng tình trạng viêm tai giữa.

Máy đo thính lực Đan Mạch

Máy đo thính lực Đan Mạch

Phân tích dữ liệu âm thanh bên ngoài và cường độ tác dụng lực. Kiểm tra độ rung của màng nhĩ & chuỗi xương nghe, khuếch đại âm thanh tới não ở mức độ nào để biết được tình trạng ổ mủ trong tai giữa.

Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ - Bước đột phá trong điều trị viêm tai giữa

Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ - Bước đột phá trong điều trị viêm tai giữa

Nguyên lý hoạt động: Phẫu thuật tạo hình màng nhĩ dựa trên nguyên tắc loại bỏ chứng viêm, tái tạo lại màng nhĩ và tăng cường thính lực.

Thông qua hình ảnh HD hiển thị trên kính hiển vi Leica, kết hợp sự hỗ trợ của hệ thống dự cảm thông minh giám sát và cảnh báo, nhận diện được vùng bệnh cần phẫu thuật. Loại bỏ mủ, các tổ chức viêm sưng gây ra tình trạng đau đớn trong tai.

Kế đó là tiến hành vá màng nhĩ để khôi phục thính lực, điều chỉnh kết cấu chuỗi xương con để có sự đồng bộ trong hệ thống truyền âm. Màng nghĩ thu thanh giúp chuỗi xương nghe rung lên và truyền đến não bộ để não phân tích, nghe hiểu được thông tin bên ngoài.

Phạm vi điều trị: Viêm tai giữa (Viêm tai giữa cấp tính có mủ, viêm tai giữa mạn tính có mủ), thủng màng nhĩ,…

Đối tượng áp dụng: Tất cả các độ tuổi, đặc biệt thích hợp cho người già và trẻ nhỏ, người có sức chịu đựng kém, thể trạng yếu.

Ưu điểm 1

Phẫu thuật hiệu quả

Khôi phục màng nhĩ nhanh nhờ tiêu viêm, hết mủ và sự xâm lấn tối thiểu mang từ kỹ thuật điều trị hiện đại.

click tìm hiểu thêm

Ưu điểm 2

Hiệu quả lâm sàng cao

Người bệnh viêm tai giữa sau khi được làm phẫu thuật tạo hình màng nhĩ sau 2 tuần tự hồi phục tại nhà đã có phản hồi tích cực trong các đợt tái phám sau phẫu thuật. Thính lực được cải thiện rõ rệt.

click tìm hiểu thêm

Ưu điểm 3

Xâm lấn tối thiểu

Bảo vệ chức năng mang nhĩ, chuỗi xương con mà không gây hại đến thần kinh tai, thần kinh thái dương và các bộ phận lân cận.

click tìm hiểu thêm